top of page

Xu Hướng Tâm Linh theo Trắc Nghiệm Myer Briggs

Các Nhóm

ENFP          ENTP          INFP          INTP

 

ENFJ           ENTJ           INFJ          INTJ

ESTJ            ESTP            ISTJ           ISTP

ESFJ            ESFP            ISFJ           ISFP

ENFP

NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG

Hướng Ngoại - Trực Giác - Tình Cảm - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Trực Giác Hướng Ngoại (EN) thăng tiến đời sống tâm linh qua việc phục vụ đời sống tâm linh người khác, đặc biệt khi những phục vụ đó gặt hát được những thành quả thăng tiến tâm linh.
- Nhóm Tình Cảm Hướng Ngoại (ENF) thăng tiến đời sống tâm linh nơi con người có như cầu rất cao.  Ví dụ, những trại cùi hoặc bệnh viện nghèo.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Tình Cảm Trực Giác (NF) thăng tiến nhớ đời sống tâm linh toàn diện như linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê hoặc thánh Au-gus-ti-nô.  Nhóm này hợp với Phúc Âm thánh Luca.  Đời sống tâm linh của họ có sắc thái thi phú.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng.

- Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Trực Giác Tình Cảm (NF) thường bị lôi cuốn bởi linh đạo nào chú trọng vào khả năng và giá trị chung. Họ thường là người mơ mộng, kích thích bởi tiềm năng thăng tiến tâm linh. Họ chú trọng vào con người, đặc biệt là khả năng thăng tiến của con người.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Trực Giác (NP) thường thích linh đạo của các bậc chiêm niệm như thánh Tê-rê-xa Avila và thánh Gioan Thánh Giá.  Họ chú trọng vào tiềm năng và khả năng.  Họ thích được hòa mình vào cái tận cùng và vĩnh viễn của Chúa.

 

* Nói chung, nhóm NF hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô. Khi cầu nguyện, nhóm này nên dùng projection (dùng trí óc để tạo tâm cảnh) để đối thoại với Thiên Chúa. Nhóm này luôn tìm sự quân bình trong nội tại. Nhóm NF hợp với Phúc Âm thánh Luca và tinh thần thánh Phao-lô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ENFP này là ca đoàn, thừa tác viên Thánh Thể, các nhóm cầu nguyện Thánh Kinh, Canh Tân Đặc Sủng, hoặc các nhóm tông đồ như Legio Maria. Nhóm ENFP có thể tập thêm linh đạo của thánh Tê-rê-xa Avila, thánh Gioan Thánh Giá, thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh Tê-rê-xa Hài Đồng, và Thomas Merton.

ENTP

NGƯỜI NHÌN XA TRÔNG RỘNG

Hướng Ngoại - Trực Giác - Lý Trí - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Trực Giác Hướng Ngoại (EN) thăng tiến đời sống tâm linh qua việc phục vụ đời sống tâm linh người khác, đặc biệt khi những phục vụ đó gặt hát được những thành quả thăng tiến tâm linh.
- Nhóm Tình Cảm Hướng Ngoại (ENF) thăng tiến đời sống tâm linh nơi con người có như cầu rất cao.  Ví dụ, những trại cùi hoặc bệnh viện nghèo.
- Nhóm Lý Trí Hướng Ngoại (ENT, EST) thăng tiến đời sống tâm linh nhờ những định hướng thần học như theo linh đạo của thánh I-Nhã hay dòng Xuân Bích.  Nhóm Lý Trí tìm sự dứt khoát trong linh hướng của họ.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Lý Trí Trực Giác (NT) thường dùng lý luận và trật tự để làm nền tảng cho suy tư và sự phát triển bối cảnh tâm linh.  Họ thường suy đi nghĩ lại một điểm trong lúc cầu nguyện.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Trực Giác Lý Trí (NT) thăng tiến tâm linh theo sự hướng dẫn của linh mục dòng Tên Teilhard để Chardin.  Họ luôn theo đuổi những giá trị siêu việt như chân, thiện, mỹ, tình yêu, và sự sống.  Trong lúc cầu nguyện, họ luôn đặt những câu hỏi như ai, khi nào, tại sao, ở đâu, điều gì, và như thế nào.  Quyển Tự Thú (Confessions) của thánh Au-gus-ti-nô cũng rất hợp với nhóm này.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Trực Giác (NP) thường thích linh đạo của các bậc chiêm niệm như thánh Tê-rê-xa Avila và thánh Gioan Thánh Giá.  Họ chú trọng vào tiềm năng và khả năng.  Họ thích được hòa mình vào cái tận cùng và vĩnh viễn của Chúa.

 

* Nói chung, nhóm NT hợp với linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas). Nhóm NT hợp với Phúc Âm thánh Gioan và tinh thần tổ phụ Abraham. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ENTP này là dạy giáo lý, Linh Thao, Thiếu Nhi Thánh Thể, Canh Tân Đặc Sủng, Thừa Tác Viên Thánh Thể, đọc Lectio Divina, đọc kinh Nhật Tụng, lần chuỗi Mân Côi, các nhóm tông đồ như Legio Maria, và các nhóm nghiên cứu Thần Học. Nhóm ENTP có thể tập thêm linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô, thánh Tê-rê-xa Avila, thánh Gioan Thánh Giá, và Anthony đệ Mello.

INFP

NHÀ LÝ TƯỞNG HOÁ

Hướng Nội - Trực Giác - Tình Cảm - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Tình Cảm Trực Giác (NF) thăng tiến nhớ đời sống tâm linh toàn diện như linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê hoặc thánh Au-gus-ti-nô.  Nhóm này hợp với Phúc Âm thánh Luca.  Đời sống tâm linh của họ có sắc thái thi phú.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng.

- Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Trực Giác Tình Cảm (NF) thường bị lôi cuốn bởi linh đạo nào chú trọng vào khả năng và giá trị chung. Họ thường là người mơ mộng, kích thích bởi tiềm năng thăng tiến tâm linh. Họ chú trọng vào con người, đặc biệt là khả năng thăng tiến của con người.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Trực Giác (NP) thường thích linh đạo của các bậc chiêm niệm như thánh Tê-rê-xa Avila và thánh Gioan Thánh Giá.  Họ chú trọng vào tiềm năng và khả năng.  Họ thích được hòa mình vào cái tận cùng và vĩnh viễn của Chúa.

 

* Nói chung, nhóm NF hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô. Khi cầu nguyện, nhóm này nên dùng projection (dùng trí óc để tạo tâm cảnh) để đối thoại với Thiên Chúa. Nhóm này luôn tìm sự quân bình trong nội tại. Nhóm NF hợp với Phúc Âm thánh Luca và tinh thần thánh Phao-lô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm INFP này là tĩnh tâm Linh Thao, thừa tác viên Thánh Thể, các nhóm cầu nguyện Thánh Kinh, hoặc Canh Tân Đặc Sủng. Nhóm INFP có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh Tê-rê-xa Avila và thánh Gioan Thánh Giá.

INTP

NHÀ TƯ DUY

Hướng Nội - Trực Giác - Lý Trí - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Lý Trí Trực Giác (NT) thường dùng lý luận và trật tự để làm nền tảng cho suy tư và sự phát triển bối cảnh tâm linh.  Họ thường suy đi nghĩ lại một điểm trong lúc cầu nguyện.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Trực Giác Lý Trí (NT) thăng tiến tâm linh theo sự hướng dẫn của linh mục dòng Tên Teilhard để Chardin.  Họ luôn theo đuổi những giá trị siêu việt như chân, thiện, mỹ, tình yêu, và sự sống.  Trong lúc cầu nguyện, họ luôn đặt những câu hỏi như ai, khi nào, tại sao, ở đâu, điều gì, và như thế nào.  Quyển Tự Thú (Confessions) của thánh Au-gus-ti-nô cũng rất hợp với nhóm này.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Trực Giác (NP) thường thích linh đạo của các bậc chiêm niệm như thánh Tê-rê-xa Avila và thánh Gioan Thánh Giá.  Họ chú trọng vào tiềm năng và khả năng.  Họ thích được hòa mình vào cái tận cùng và vĩnh viễn của Chúa.

 

* Nói chung, nhóm NT hợp với linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas). Nhóm NT hợp với Phúc Âm thánh Gioan và tinh thần tổ phụ Abraham. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm INTP này là dạy giáo lý, tĩnh tâm (Linh Thao), Thiếu Nhi Thánh Thể, Canh Tân Đặc Sủng, Thừa Tác Viên Thánh Thể, đọc Lectio Divina, đọc kinh Nhật Tụng, lần chuỗi Mân Côi, các nhóm tông đồ như Legio Maria, và các nhóm nghiên cứu Thần Học. Nhóm INTP có thể tập thêm linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô, thánh Tê-rê-xa Avila, thánh Gioan Thánh Giá, và Anthony đệ Mello.

ENFJ

NGƯỜI CHO ĐI

Hướng Ngoại - Trực Giác - Tình Cảm - Phán Đoán

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Trực Giác Hướng Ngoại (EN) thăng tiến đời sống tâm linh qua việc phục vụ đời sống tâm linh người khác, đặc biệt khi những phục vụ đó gặt hát được những thành quả thăng tiến tâm linh.
- Nhóm Tình Cảm Hướng Ngoại (ENF) thăng tiến đời sống tâm linh nơi con người có như cầu rất cao.  Ví dụ, những trại cùi hoặc bệnh viện nghèo.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Tình Cảm Trực Giác (NF) thăng tiến nhớ đời sống tâm linh toàn diện như linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê hoặc thánh Au-gus-ti-nô.  Nhóm này hợp với Phúc Âm thánh Luca.  Đời sống tâm linh của họ có sắc thái thi phú.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng.

- Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Trực Giác Tình Cảm (NF) thường bị lôi cuốn bởi linh đạo nào chú trọng vào khả năng và giá trị chung. Họ thường là người mơ mộng, kích thích bởi tiềm năng thăng tiến tâm linh. Họ chú trọng vào con người, đặc biệt là khả năng thăng tiến của con người.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống.

- Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.
- Nhóm Phán Đoán Tình Cảm (FJ) ưa chuộng đời sống tâm linh tập thể trong các tổ chức tôn giáo. Họ cho rằng trung thành với tổ chức là một cách sống đạo. Họ đồng cảm với tổ chức và thích đời sống kỷ luật của tổ chức ấy. Thăng tiến tâm linh của nhóm này tùy thuộc vào văn hóa và giá trị của giáo xứ và hội đoàn mà họ gia nhập.
- Nhóm Phán Đoán Trực Giác (NJ) cần loại linh đạo nào khuyến khích họ tìm ý nghĩa và những quan hệ mật thiết. Nhóm Tình Cảm (NFJ) hợp với Chardin và thánh I-Nhã. 

 

* Nói chung, nhóm NF hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô. Khi cầu nguyện, nhóm này nên dùng projection (dùng trí óc để tạo tâm cảnh) để đối thoại với Thiên Chúa. Nhóm này luôn tìm sự quân bình trong nội tại. Nhóm NF hợp với Phúc Âm thánh Luca và tinh thần thánh Phao-lô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ENFJ này là ca đoàn, Curillo, Linh Thao, thừa tác viên Thánh Thể, các nhóm cầu nguyện Thánh Kinh, hoặc các nhóm tông đồ như Legio Maria, dạy Giáo Lý, Thiếu Nhi Thành Thể. Nhóm ENFJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh I-Nhã, thánh Tê-rê-xa Hài Đồng, và Anthony để Mello.

ENTJ

NHÀ ĐIỀU HÀNH

Hướng Ngoại - Trực Giác - Lý Trí - Phán Đoán

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Trực Giác Hướng Ngoại (EN) thăng tiến đời sống tâm linh qua việc phục vụ đời sống tâm linh người khác, đặc biệt khi những phục vụ đó gặt hát được những thành quả thăng tiến tâm linh.
- Nhóm Lý Trí Hướng Ngoại (ENT, EST) thăng tiến đời sống tâm linh nhờ những định hướng thần học như theo linh đạo của thánh I-Nhã hay dòng Xuân Bích.  Nhóm Lý Trí tìm sự dứt khoát trong linh hướng của họ.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Lý Trí Trực Giác (NT) thường dùng lý luận và trật tự để làm nền tảng cho suy tư và sự phát triển bối cảnh tâm linh.  Họ thường suy đi nghĩ lại một điểm trong lúc cầu nguyện.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Trực Giác Lý Trí (NT) thăng tiến tâm linh theo sự hướng dẫn của linh mục dòng Tên Teilhard để Chardin.  Họ luôn theo đuổi những giá trị siêu việt như chân, thiện, mỹ, tình yêu, và sự sống.  Trong lúc cầu nguyện, họ luôn đặt những câu hỏi như ai, khi nào, tại sao, ở đâu, điều gì, và như thế nào.  Quyển Tự Thú (Confessions) của thánh Au-gus-ti-nô cũng rất hợp với nhóm này.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống. - Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.

- Nhóm Phán Đoán Lý Trí (TJ) thiên về bình phẩm và cá nhân.  Họ tìm thấy thăng tiến tâm linh trong các tổ chức sau khi quan sát và suy tư cẩn thận.  Họ công nhận những sự tốt lành của Giáo Hội hoặc của những hội đoàn, nhưng họ phân tích kỹ vài trò của họ trong các tổ chức ấy.  Nhóm này thường tìm đời sống tâm linh riêng cho chính họ, ngay khi còn ở trong tổ chức.  Đôi khi, họ tìm kiếm Chúa trong cô độc.

 

* Nói chung, nhóm NT hợp với linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas). Nhóm NT hợp với Phúc Âm thánh Gioan và tinh thần tổ phụ Abraham. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ENTJ này là Linh Thao, Thiếu Nhi Thánh Thể, đọc Lectio Divina, đọc kinh Nhật Tụng, lần chuỗi Mân Côi, các nhóm tông đồ như Legio Maria, và các nhóm nghiên cứu Thần Học. Nhóm ENTJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô và Anthony đệ Mello.

INFJ

NGƯỜI CHE CHỞ

Hướng Nội - Trực Giác - Tình Cảm - Phán Đoán

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Tình Cảm Trực Giác (NF) thăng tiến nhớ đời sống tâm linh toàn diện như linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê hoặc thánh Au-gus-ti-nô.  Nhóm này hợp với Phúc Âm thánh Luca.  Đời sống tâm linh của họ có sắc thái thi phú.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng.

- Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Trực Giác Tình Cảm (NF) thường bị lôi cuốn bởi linh đạo nào chú trọng vào khả năng và giá trị chung. Họ thường là người mơ mộng, kích thích bởi tiềm năng thăng tiến tâm linh. Họ chú trọng vào con người, đặc biệt là khả năng thăng tiến của con người.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống. - Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.
- Nhóm Phán Đoán Tình Cảm (FJ) ưa chuộng đời sống tâm linh tập thể trong các tổ chức tôn giáo. Họ cho rằng trung thành với tổ chức là một cách sống đạo. Họ đồng cảm với tổ chức và thích đời sống kỷ luật của tổ chức ấy. Thăng tiến tâm linh của nhóm này tùy thuộc vào văn hóa và giá trị của giáo xứ và hội đoàn mà họ gia nhập.
- Nhóm Phán Đoán Trực Giác (NJ) cần loại linh đạo nào khuyến khích họ tìm ý nghĩa và những quan hệ mật thiết. Nhóm Tình Cảm (NFJ) hợp với Chardin và thánh I-Nhã. 

 

* Nói chung, nhóm NF hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô. Khi cầu nguyện, nhóm này nên dùng projection (dùng trí óc để tạo tâm cảnh) để đối thoại với Thiên Chúa. Nhóm này luôn tìm sự quân bình trong nội tại. Nhóm NF hợp với Phúc Âm thánh Luca và tinh thần thánh Phao-lô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm INFJ này là tĩnh tâm Linh Thao, thừa tác viên Thánh Thể, các nhóm cầu nguyện Thánh Kinh, hoặc các nhóm tông đồ như Legio Maria, Thiếu Nhi Thành Thể. Nhóm INFJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh I-Nhã, thánh Tê-rê-xa Hài Đồng, và Anthony đệ Mello.

INTJ

NGƯỜI NHÌN XA TRÔNG RỘNG

NHÀ KHOA HỌC

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Trực Giác (iNtuitives)

 

- Nhóm Trực Giác (iNtuitives) tìm thấy Chúa qua các nhận thức về sự thật của Phúc Âm, những bối cảnh của Kinh Thánh, sự nhận biết những biến đổi con người và thế giới, những ẩn dụ, ngụ ngôn, mối quan hệ "chưa hoàn hảo" với Thiên Chúa (ăn năn sám hối).  Nhóm này thích đời sống chiêm niệm. Họ thích tìm những tiềm năng của Giáo Hội và con người. Họ thường xét mình để tìm ý nghĩa trong những việc hàng ngày. 
- Nhóm này hợp với những biểu tượng như trong Thánh Lễ và họ gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc sử dụng trí tưởng tượng.  Họ không cảm thấy cần những giờ cầu nguyện nhất định. Họ có nhu cầu chia sẻ những suy gẫm và nhận thức với người khác. Nhờ vậy, họ khám phá ra những nhận thức và hướng đi mới.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô.
- Nhóm Lý Trí Trực Giác (NT) thường dùng lý luận và trật tự để làm nền tảng cho suy tư và sự phát triển bối cảnh tâm linh.  Họ thường suy đi nghĩ lại một điểm trong lúc cầu nguyện.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Trực Giác Lý Trí (NT) thăng tiến tâm linh theo sự hướng dẫn của linh mục dòng Tên Teilhard đệ Chardin.  Họ luôn theo đuổi những giá trị siêu việt như chân, thiện, mỹ, tình yêu, và sự sống.  Trong lúc cầu nguyện, họ luôn đặt những câu hỏi như ai, khi nào, tại sao, ở đâu, điều gì, và như thế nào.  Quyển Tự Thú (Confessions) của thánh Au-gus-ti-nô cũng rất hợp với nhóm này.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống. - Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.

- Nhóm Phán Đoán Lý Trí (TJ) thiên về bình phẩm và cá nhân.  Họ tìm thấy thăng tiến tâm lính trong các tổ chức sau khi quan sát và suy tư cẩn thận.  Họ công nhận những sự tốt lành của Giáo Hội hoặc của những hội đoàn, nhưng họ phân tích kỹ vài trò của họ trong các tổ chức ấy.  Nhóm này thường tìm đời sống tâm linh riêng cho chính họ, ngay khi còn ở trong tổ chức.  Đôi khi, họ tìm kiếm Chúa trong cô độc.

 

* Nói chung, nhóm NT hợp với linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas). Nhóm NT hợp với Phúc Âm thánh Gioan và tinh thần tổ phụ Abraham. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm INTJ này là tĩnh tâm (Linh Thao), Thiếu Nhi Thánh Thể, đọc Lectio Divina, đọc kinh Nhật Tụng, lần chuỗi Mân Côi, các nhóm tông đồ như Legio Maria, và các nhóm nghiên cứu Thần Học. Nhóm INTJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Au-gus-ti-nô, Teilhard đệ Chardin, và Anthony đệ Mello.

ESTJ

NGƯỜI GIÁM HỘ

Hướng Ngoại - Giác Quan - Lý Trí - Phán Đoán

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Giác Quan Hướng Ngoại (ES) thăng tiến đời sống tâm linh trong đoàn thể, với điều kiện đoàn thể đó phải hợp với họ.  Ví dụ, nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) cần tổ chức và đường hướng, trong khi nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) cần thấy được họ đóng góp cho như cầu người khác một cách cụ thể.
- Nhóm Lý Trí Hướng Ngoại (ENT, EST) thăng tiến đời sống tâm linh nhờ những định hướng thần học như theo linh đạo của thánh I-Nhã hay dòng Xuân Bích.  Nhóm Lý Trí tìm sự dứt khoát trong linh hướng của họ.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mát-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) tìm sự thăng tiến tâm linh nơi lý trí và thực tế được trân trọng.  Những bài tập tâm linh, đặc biệt của thánh I-Nhã (Ignatius), có thể hợp với nhóm này.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Giác Quan Lý Trí (ST) nói chung thích đời sống tâm linh thực tế và thiên về hành động.  Trong khi đó, họ lại cần thời khoá biểu cầu nguyện nhất định.  Họ có trở ngại nhận ra những hành động của họ cũng là những lời cầu nguyện.  Những Thánh Vịnh và linh đạo của thánh Benedict hợp với nhóm này.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống. - Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.

- Nhóm Phán Đoán Lý Trí (TJ) thiên về bình phẩm và cá nhân.  Họ tìm thấy thăng tiến tâm lính trong các tổ chức sau khi quan sát và suy tư cẩn thận.  Họ công nhận những sự tốt lành của Giáo Hội hoặc của những hội đoàn, nhưng họ phân tích kỹ vài trò của họ trong các tổ chức ấy.  Nhóm này thường tìm đời sống tâm linh riêng cho chính họ, ngay khi còn ở trong tổ chức.  Đôi khi, họ tìm kiếm Chúa trong cô độc.

- Nhóm Phán Đoán Giác Quan (SJ) tìm sự thăng tiến nơi luật lệ và bổn phận.  Các dòng tu là nơi lý tưởng cho họ.  Tìm được Chúa qua thiên nhiên và công việc, đối với nhóm này, là điều tự nhiên.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh I-Nhã và Phúc Âm thánh Mát-thêu.

 

* Nói chung, nhóm SJ hợp với linh đạo của thánh I-Nhã. Nhóm SJ hợp với Phúc Âm thánh Mát-thêu và tinh thần ông Môi-sen. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ESTJ này là dạy giáo lý, ca đoàn, Linh Thao, Thiếu Nhi Thánh Thể, thừa tác viên Thánh Thể, đọc kinh Nhật Tụng, đọc Lectio Divina, lần chuỗi Mân Côi, các nhóm tông đồ như Legio Maria. Nhóm ESTJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Tô-ma và thánh Đô-mi-ni-cô.

ESTP

NGƯỜI NĂNG ĐỘNG

Hướng Ngoại - Giác Quan - Lý Trí - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Giác Quan Hướng Ngoại (ES) thăng tiến đời sống tâm linh trong đoàn thể, với điều kiện đoàn thể đó phải hợp với họ.  Ví dụ, nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) cần tổ chức và đường hướng, trong khi nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) cần thấy được họ đóng góp cho như cầu người khác một cách cụ thể.
- Nhóm Lý Trí Hướng Ngoại (ENT, EST) thăng tiến đời sống tâm linh nhờ những định hướng thần học như theo linh đạo của thánh I-Nhã hay dòng Xuân Bích.  Nhóm Lý Trí tìm sự dứt khoát trong linh hướng của họ.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mác-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) tìm sự thăng tiến tâm linh nơi lý trí và thực tế được trân trọng.  Những bài tập tâm linh, đặc biệt của thánh I-Nhã (Ignatius), có thể hợp với nhóm này.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Giác Quan Lý Trí (ST) nói chung thích đời sống tâm linh thực tế và thiên về hành động.  Trong khi đó, họ lại cần thời khoá biểu cầu nguyện nhất định.  Họ có trở ngại nhận ra những hành động của họ cũng là những lời cầu nguyện.  Những Thánh Vịnh và linh đạo của thánh Benedict hợp với nhóm này.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Giác Quan (SP) chịu ảnh hưởng của yếu tố Lý Trí (STP) hoặc Tình Cảm (SFP).  Họ cần chi tiết.  Nếu họ có yếu tố Lý Trí (STP), chú trọng vào những nguyên tắc hợp lý, không nhất thiết phải có những quyết định vững chắc.  Họ sẽ hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê.

 

* Nói chung, nhóm SP hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi. Nhóm SP hợp với Phúc Âm thánh Mác-cô và tinh thần thánh Phê-rô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ESTP này là dạy giáo lý, Thiếu Nhi Thánh Thể, đọc Lectio Divina, đọc Kinh Nhật Tụng, Canh Tân Đặc Sủng, kính Lòng Thương Xót Chúa, ca đoàn, các nhóm tông đồ như Legio Maria, các nhóm chia sẽ Lời Chúa. Nhóm ESTP có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh I-Nhã, Teilhard đệ Chardin, và Anthony đệ Mello.

ISTJ

NGƯỜI TẬN TÂM VỚI CÔNG VIỆC

Hướng Nội - Giác Quan - Lý Trí - Phán Đoán

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mát-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) tìm sự thăng tiến tâm linh nơi lý trí và thực tế được trân trọng.  Những bài tập tâm linh, đặc biệt của thánh I-Nhã (Ignatius), có thể hợp với nhóm này.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Giác Quan Lý Trí (ST) nói chung thích đời sống tâm linh thực tế và thiên về hành động.  Trong khi đó, họ lại cần thời khoá biểu cầu nguyện nhất định.  Họ có trở ngại nhận ra những hành động của họ cũng là những lời cầu nguyện.  Những Thánh Vịnh và linh đạo của thánh Benedict hợp với nhóm này.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống. - Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.

- Nhóm Phán Đoán Lý Trí (TJ) thiên về bình phẩm và cá nhân.  Họ tìm thấy thăng tiến tâm lính trong các tổ chức sau khi quan sát và suy tư cẩn thận.  Họ công nhận những sự tốt lành của Giáo Hội hoặc của những hội đoàn, nhưng họ phân tích kỹ vài trò của họ trong các tổ chức ấy.  Nhóm này thường tìm đời sống tâm linh riêng cho chính họ, ngay khi còn ở trong tổ chức.  Đôi khi, họ tìm kiếm Chúa trong cô độc.

- Nhóm Phán Đoán Giác Quan (SJ) tìm sự thăng tiến nơi luật lệ và bổn phận.  Các dòng tu là nơi lý tưởng cho họ.  Tìm được Chúa qua thiên nhiên và công việc, đối với nhóm này, là điều tự nhiên.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh I-Nhã và Phúc Âm thánh Mát-thêu.

 

* Nói chung, nhóm SJ hợp với linh đạo của thánh I-Nhã. Nhóm SJ hợp với Phúc Âm thánh Mát-thêu và tinh thần ông Môi-sen. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ISTJ này là dạy giáo lý, ca đoàn, tĩnh tâm Linh Thao, Thiếu Nhi Thánh Thể, thừa tác viên Thánh Thể, đọc kinh Nhật Tụng, Lectio Divina, lần chuỗi Mân Côi, các nhóm cầu nguyện. Nhóm ISTJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Tô-mà và thánh Đô-mi-ni-cô.

ISTP

THỢ CƠ KHÍ

Hướng Nội - Giác Quan - Lý Trí - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mát-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) tìm sự thăng tiến tâm linh nơi lý trí và thực tế được trân trọng.  Những bài tập tâm linh, đặc biệt của thánh I-Nhã (Ignatius), có thể hợp với nhóm này.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Lý Trí (Thinkers)

 

- Nhóm Lý Trí (Thinkers) tìm thấy Chúa qua việc tìm kiếm sự thật về Chúa, sự trung thành với Kinh Thánh, việc làm cho công lý, sự cố gắng tìm ý Chúa, lòng chính trực, liêm chính, trách nhiệm và bổn phận.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Tô-ma và Phúc Âm thánh Gioan.
- Nhóm Lý Trí thích đến gần Chúa qua lý luận và trật tự.  Họ thích những cấu trúc thần học.  Họ tìm thấy Chúa qua khoa học và kỹ thuật.  Thử thách lớn cho nhóm này là chấp nhận những điều ngoài lý luận.  Vì vậy, họ cần cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi chọn lựa.  Đôi khi, họ vừa lòng với những suy tư của họ rồi không cần cầu nguyện và suy gẫm.  Nhóm này gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua việc đọc kinh Nhật Tụng hoặc lần hạt Mân Côi.
- Nhóm Giác Quan Lý Trí (ST) nói chung thích đời sống tâm linh thực tế và thiên về hành động.  Trong khi đó, họ lại cần thời khoá biểu cầu nguyện nhất định.  Họ có trở ngại nhận ra những hành động của họ cũng là những lời cầu nguyện.  Những Thánh Vịnh và linh đạo của thánh Benedict hợp với nhóm này.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Giác Quan (SP) chịu ảnh hưởng của yếu tố Lý Trí (STP) hoặc Tình Cảm (SFP).  Họ cần chi tiết.  Nếu họ có yếu tố Lý Trí (STP), chú trọng vào những nguyên tắc hợp lý, không nhất thiết phải có những quyết định vững chắc.  Họ sẽ hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê.

 

* Nói chung, nhóm SP hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi. Nhóm SP hợp với Phúc Âm thánh Mác-cô và tinh thần thánh Phê-rô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ISTP này là tĩnh tâm, Thiếu Nhi Thánh Thể, đọc Lectio Divina, đọc Kinh Nhật Tụng, Canh Tân Đặc Sủng, kính Lòng Thương Xót Chúa, ca đoàn, các nhóm tông đồ như Legio Maria, các nhóm chia sẽ Lời Chúa. Nhóm ISTP có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh I-Nhã, Teilhard đệ Chardin, và Anthony đệ Mello.

ESFJ

NGƯỜI CHĂM SÓC

Hướng Ngoại - Giác Quan - Tình Cảm - Phán Đoán

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Giác Quan Hướng Ngoại (ES) thăng tiến đời sống tâm linh trong đoàn thể, với điều kiện đoàn thể đó phải hợp với họ.  Ví dụ, nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) cần tổ chức và đường hướng, trong khi nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) cần thấy được họ đóng góp cho như cầu người khác một cách cụ thể.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mát-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) tìm sự thăng tiến tâm linh trong những tổ chức tôn giáo, nơi họ cảm thấy đáp ứng được như cầu tâm linh của con người.  Những tổ chức đó có thể là tu viện (suy gẫm) hoặc tổ chức truyền giáo (xã hội).  Vì yếu tố Tình Cảm, con người là mối quan tâm hàng đầu của họ.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng.

- Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Giác Quan Tình Cảm (SF) có thể tìm được thăng tiến tâm linh qua các tổ chức hoặc hoạt động xã hội.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống. - Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.

- Nhóm Phán Đoán Tình Cảm (FJ) ưa chuộng đời sống tâm linh tập thể trong các tổ chức tôn giáo. Họ cho rằng trung thành với tổ chức là một cách sống đạo. Họ đồng cảm với tổ chức và thích đời sống kỷ luật của tổ chức ấy. Thăng tiến tâm linh của nhóm này tùy thuộc vào văn hóa và giá trị của giáo xứ và hội đoàn mà họ gia nhập.

- Nhóm Phán Đoán Giác Quan (SJ) tìm sự thăng tiến nơi luật lệ và bổn phận.  Các dòng tu là nơi lý tưởng cho họ.  Tìm được Chúa qua thiên nhiên và công việc, đối với nhóm này, là điều tự nhiên.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh I-Nhã và Phúc Âm thánh Mát-thêu.

 

* Nói chung, nhóm SJ hợp với linh đạo của thánh I-Nhã. Nhóm SJ hợp với Phúc Âm thánh Mát-thêu và tinh thần ông Môi-sen. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ESFJ này là dạy giáo lý, đọc Lectio Divina, ca đoàn, Linh Thao, Thiếu Nhi Thánh Thể, thừa tác viên Thánh Thể, các nhóm tông đồ như Legio Maria, Cursillo. Nhóm ESFJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi hoặc Anthony đệ Mello.

ESFP

NGƯỜI TRÌNH DIỄN

Hướng Ngoại - Giác Quan - Tình Cảm - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts)

 

- Nhóm Hướng Ngoại (Extroverts) tìm thấy Chúa qua những sinh hoạt với người khác như qua việc truyền bá Phúc Âm hoặc giảng dạy giáo lý.  Họ quan sát việc Chúa làm trong vũ trụ và nhìn thấy những tác động của Chúa (số lượng).
- Nhóm Hướng Ngoại có như cầu cần biết về chính mình.
- Nhóm Giác Quan Hướng Ngoại (ES) thăng tiến đời sống tâm linh trong đoàn thể, với điều kiện đoàn thể đó phải hợp với họ.  Ví dụ, nhóm Lý Trí Giác Quan (ST) cần tổ chức và đường hướng, trong khi nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) cần thấy được họ đóng góp cho như cầu người khác một cách cụ thể.
- Nhóm Lý Trí Hướng Ngoại (ENT, EST) thăng tiến đời sống tâm linh nhờ những định hướng thần học như theo linh đạo của thánh I-Nhã hay dòng Xuân Bích.  Nhóm Lý Trí tìm sự dứt khoát trong linh hướng của họ.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mát-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) tìm sự thăng tiến tâm linh trong những tổ chức tôn giáo, nơi họ cảm thấy đáp ứng được như cầu tâm linh của con người.  Những tổ chức đó có thể là tu viện (suy gẫm) hoặc tổ chức truyền giáo (xã hội).  Vì yếu tố Tình Cảm, con người là mối quan tâm hàng đầu của họ.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng.

- Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Giác Quan Tình Cảm (SF) có thể tìm được thăng tiến tâm linh qua các tổ chức hoặc hoạt động xã hội.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Giác Quan (SP) chịu ảnh hưởng của yếu tố Lý Trí (STP) hoặc Tình Cảm (SFP).  Họ cần chi tiết.  Nếu họ có yếu tố Lý Trí (STP), chú trọng vào những nguyên tắc hợp lý, không nhất thiết phải có những quyết định vững chắc.  Họ sẽ hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê.

 

* Nói chung, nhóm SP hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi. Nhóm SP hợp với Phúc Âm thánh Mác-cô và tinh thần thánh Phê-rô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ESFP này là dạy giáo lý, Thiếu Nhi Thánh Thể, đọc Lectio Divina, Canh Tân Đặc Sủng, kính Lòng Thương Xót Chúa, ca đoàn, các nhóm tông đồ như Legio Maria, các nhóm chia sẽ Lời Chúa. Nhóm ESFP có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh I-Nhã, Teilhard đệ Chardin, và Anthony đệ Mello.

ISFJ

NGƯỜI CHĂM NOM

Hướng Nội - Giác Quan - Tình Cảm - Phán Đoán

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mát-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) tìm sự thăng tiến tâm linh trong những tổ chức tôn giáo, nơi họ cảm thấy đáp ứng được như cầu tâm linh của con người.  Những tổ chức đó có thể là tu viện (suy gẫm) hoặc tổ chức truyền giáo (xã hội).  Vì yếu tố Tình Cảm, con người là mối quan tâm hàng đầu của họ.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng.

- Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Giác Quan Tình Cảm (SF) có thể tìm được thăng tiến tâm linh qua các tổ chức hoặc hoạt động xã hội.

 

Nhóm Phán Đoán (Judges)

 

- Nhóm Phán Đoán (Judges) tìm thấy Chúa qua lời đoan hứa, sự cứu độ của đức tin và Lời Chúa, lòng trung thành với Chúa và Giáo Hội, "vật lộn" với Thiên Chúa như Gia-cóp và rồi phó thác trong tay Ngài, việc tìm hướng đi theo Thánh Ý Chúa, và việc hiến dâng tất cả các sự kiện trong cuộc sống. - Nhóm Phán Đoán cần mọi sự được giải quyết. Họ muốn ổn định tư tưởng. Vì vậy, họ không chấp nhận sự mơ hồ. Nhóm này rất dễ theo đuổi một linh đạo rồi nhận ra lịnh đạo ấy không "ổn" đối với họ.

- Nhóm Phán Đoán Tình Cảm (FJ) ưa chuộng đời sống tâm linh tập thể trong các tổ chức tôn giáo. Họ cho rằng trung thành với tổ chức là một cách sống đạo. Họ đồng cảm với tổ chức và thích đời sống kỷ luật của tổ chức ấy. Thăng tiến tâm linh của nhóm này tùy thuộc vào văn hóa và giá trị của giáo xứ và hội đoàn mà họ gia nhập.

- Nhóm Phán Đoán Giác Quan (SJ) tìm sự thăng tiến nơi luật lệ và bổn phận.  Các dòng tu là nơi lý tưởng cho họ.  Tìm được Chúa qua thiên nhiên và công việc, đối với nhóm này, là điều tự nhiên.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh I-Nhã và Phúc Âm thánh Mát-thêu.

 

* Nói chung, nhóm SJ hợp với linh đạo của thánh I-Nhã. Nhóm SJ hợp với Phúc Âm thánh Mát-thêu và tinh thần ông Môi-sen. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ISFJ này là đọc Lectio Divina, dạy giáo lý, ca đoàn, tĩnh tâm Linh Thao, Thiếu Nhi Thánh Thể, thừa tác viên Thánh Thể, các nhóm cầu nguyện, hoặc các nhóm tông đồ như Legio Maria, Cursillo. Nhóm ISFJ có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi hoặc Anthony đệ Mello.

ISFP

NGHỆ SĨ

Hướng Nội - Giác Quan - Tình Cảm - Linh Hoạt

Nhóm Hướng Nội (Introverts)

 

- Nhóm Hướng Nội (Introverts) tìm thấy Chúa qua các cuộc tĩnh tâm, cảm nhận những tác động của Chúa nơi bản thân, tác động của Chúa (chất lượng), việc đọc Kinh Thánh và cầu nguyện riêng tư, và sự chú tâm lắng nghe tiếng Chúa.

 

Nhóm Giác Quan (Sensors)

 

- Nhóm Giác Quan (Sensors) tìm thấy Chúa qua những vật hữu hình như âm nhạc, hình ảnh, cảm giác, hoặc vật tượng trưng.  Họ tìm thấy Chúa trong hiện tại.  Họ cảm nhận Chúa qua việc thực dụng và phục vụ Chúa qua tha nhân.  Họ thích sự đơn giản nên hợp với nghĩa đen của Thánh Kinh.   Họ trân trọng truyền thống của Giáo Hội và coi Giáo Hội như một gia đình.  Nhóm này hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi và Phúc Âm thánh Mác-cô.
- Nhóm Giác Quan (Sensors) gặt hái được nhiều thành quả tâm linh qua quan hệ mật thiết với Thiên Chúa.  Họ sẽ được chữa lành các vết thương lòng qua việc cảm nhận sự hiện hữu của Đức Ki-tô.  Trong nhà nhóm này nên có những nơi thánh thiện như bàn thờ, chỗ đọc Kinh Thánh, đèn, nến, và hoa.   Vì nhóm này rất gần gũi với hoàn cảnh và mọi vật xung quanh, nên khi hoàn cảnh và mọi vật xung quanh không bổ ích cho sự phát triển đời sống tâm linh, họ sẽ đi tìm hoàn cảnh mới.

- Nhóm Tình Cảm Giác Quan (SF) tìm sự thăng tiến tâm linh trong những tổ chức tôn giáo, nơi họ cảm thấy đáp ứng được như cầu tâm linh của con người.  Những tổ chức đó có thể là tu viện (suy gẫm) hoặc tổ chức truyền giáo (xã hội).  Vì yếu tố Tình Cảm, con người là mối quan tâm hàng đầu của họ.
- Nhóm Giác Quan có thể bị coi là trầm cảm bởi những nhóm khác, vì nhóm này nhìn hiện tại phũ phàng mà không thấy tiềm năng ở tương lai.  Khi cầu nguyện, nhóm này dùng các giác quan để cảm nhận Chúa trong hiện tại.

 

Nhóm Tình Cảm (Feelers)

 

- Nhóm Tình Cảm (Feelers) tìm thấy Chúa qua những hồng ân của Chúa, việc cảm nhận và phát huy lòng thương xót của Chúa, sự thể hiện tình yêu, lòng nhiệt thành, việc làm cho hòa bình và hòa hợp, và sự nối kết với trái tim Chúa.
- Nhóm Tình Cảm (Feelers) cần liên đới cảm xúc mạnh mẽ để thăng tiến tâm linh. Giáo điều và luân lý không đủ đối với họ. Sự tận tâm của họ với các hội đoàn chỉ đáp ứng như cầu tâm linh nhất thời. Họ là những người đầu tiên khó chịu với sự nhẫn tâm của các tổ chức. Đối vì họ, cách cư xử với người khác là tối quan trọng. - Nhóm này thể hiện tình cảm của họ. Họ trân quý những gì họ cảm, những gì người khác cảm, và những gì họ nghe về cảm xúc của người khác, hơn lý luận và sự hợp lý. Họ chọn linh đạo nào mà họ cảm thấy có giá trị nhất đối với người khác.
-Nhóm Giác Quan Tình Cảm (SF) có thể tìm được thăng tiến tâm linh qua các tổ chức hoặc hoạt động xã hội.

 

Nhóm Linh Hoạt (Perceivers)

 

- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) tìm thấy Chúa qua các khám phá, thăm dò, việc mở lòng để sẵn sàng đón nhận Chúa Thánh Thần, việc tìm kiếm ý nghĩa sâu xa qua những mục vụ của Giáo Hội, việc nhìn thấy và đáp ứng với ý Chúa trong tất cả các sự kiện của cuộc sống.  Họ chấp nhận những điều khó hiểu về Chúa và Giáo Hội.
- Nhóm Linh Hoạt (Perceivers) thường bị bối rối vì nhóm này hay mở lòng đón nhận những đường hướng và thể loại thăng tiến tâm linh khác nhau.  Nhóm này có khuynh hướng mạo hiểm, thử nhiều linh đạo khác nhau, và rồi an tâm với sự mơ hồ.  Nhóm này lấy một chút từ bên này, một chút từ bên kia.  Một số người trong nhóm có thể thăng tiến qua linh đạo của thánh Tô-ma (Aquinas) trong khi số khác lại tìm được linh hướng qua linh đạo của thánh I-Nhã.
- Nhóm Linh Hoạt Giác Quan (SP) chịu ảnh hưởng của yếu tố Lý Trí (STP) hoặc Tình Cảm (SFP).  Họ cần chi tiết.  Nếu họ có yếu tố Lý Trí (STP), chú trọng vào những nguyên tắc hợp lý, không nhất thiết phải có những quyết định vững chắc.  Họ sẽ hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê.

 

* Nói chung, nhóm SP hợp với linh đạo của thánh Phan-xi-cô Assisi. Nhóm SP hợp với Phúc Âm thánh Mác-cô và tinh thần thánh Phê-rô. Một vài sinh hoạt tôn giáo có thể hợp với nhóm ESFP này là tĩnh tâm, Thiếu Nhi Thánh Thể, đọc Lectio Divina, Canh Tân Đặc Sủng, kính Lòng Thương Xót Chúa, ca đoàn, các nhóm tông đồ như Legio Maria, các nhóm chia sẽ Lời Chúa. Nhóm ESFP có thể tập thêm linh đạo của thánh Phan-xi-cô đệ Sa-lê, thánh I-Nhã, Teilhard đệ Chardin, và Anthony đệ Mello.

enfp
entp
infp
intp
enfj
entj
infj
intj
estj
estp
istj
istp
esfj
esfp
isfj
isfp

© 2018 Nhac Dan Chua

bottom of page